THƯ VIỆN ẢNH

Lượt truy cập

Tổng số lượt truy cập
Lượt trong ngày
CÁCH XÁC ĐỊNH TÂM VÀ TÍNH BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP
Cập nhật lúc: 20/12/2020
 
 Chuyên đề

CÁCH XÁC ĐỊNH TÂM VÀ TÍNH BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP

 

I/ Một số phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp thường gặp

            - Chỉ ra điểm cách đều các đỉnh của hình chóp

            - Dựng trục đường tròn đáy và mặt phẳng trung trực của một cạnh bên của hình chóp

            - Dựng hai trục đường tròn của hai mặt của hình chóp (mặt đáy và mặt bên)

            - Dùng phương pháp tọa độ

II/ Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

1/ Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau

- Dựng  là trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

            - Dựng mặt phẳng trung trực  (đường trung trực) của một cạnh bên cắt  tại một điểm. Điểm đó là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  

 

 

 

VD 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng a. Mặt bên tạo với mặt đáy một góc 600. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

A.                                 B.                               C.                               D.

Hướng dẫn:

 

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, SG là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Trong mp (SAG), dựng đường trung trực đoạn SA cắt SG tại I

Ta có IS = IA =IB = IC. Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp honh2 chóp S.ABC

 

Bán kính mặt cầu

VD 2: Cho hình chóp đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a. SA = SB = SC = SD = 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là

A.                          B.                        C.                          D.

Hướng dẫn:

                                    

 

Bán kính mặt cầu

2/ Hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

- Dựng  là trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

            - Dựng mặt phẳng trung trực của một cạnh bên cắt  tại một điểm. Điểm đó là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  ( r: bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy, h: Chiều cao của khối chóp)

 

 

 

VD 1: Cho hình chóp S.ABH có SA (ABH) , SA = a . Đáy ABH là tam giác vuông tại A,  và AB = a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABH là

A.                              B.                              C.                            D.

Hướng dẫn:

 

Gọi M là trung điểm BH, đường thẳng d đi qua M và vuông góc mp(ABH) là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH, d song song với SA

Dựng mặt trung trực đoạn SA cắt d tại I

Ta có IS = IA = IB = IH. Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABH

Bán kính mặt cầu

VD 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) , SA = a . Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, AD = 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là

A.                              B.                          C.                             D.

Hướng dẫn:

 

Bán kính mặt cầu

3/Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy

- Dựng  là trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

- Dựng  là trục đường tròn ngoại tiếp đa giác nằm trong mặt phẳng vuông góc mặt đáy

- Giao điểm của  và  là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

 

 

 

 

 

 

 

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  

( lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp 2 đa giác mặt bên và mặt đáy, AB là độ dài cạnh chung 2 đa giác nằm trong mặt bên và mặt đáy)

 

 

VD 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều có cạnh bằng 1. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

A.                            B.                            C.                        D.

Hướng dẫn:

                                       

Gọi M là trung điểm AB, O, G lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và ABC

Dựng đường thẳng d (trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB) đi qua O và vuông góc với mp(SAB)

Dựng  đường thẳng d’ (trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) đi qua G và vuông góc với mp(ABC)

d và d’ cắt nhau tại I. Ta có IS = IA = IB = IC. Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

Bán kính mặt cầu

VD 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là

A.                    B.                  C.                      D.

Hướng dẫn:

                                           

Bán kính mặt cầu

 

Biên soạn: Dương Quý


           
CÁC TIN KHÁC:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  GIỒNG RIỀNG
Thị trấn Giồng Riềng - Huyện Giồng Riềng - Tỉnh Kiên Giang
 Website: www.c3giongrieng.edu.vn - Email: c3giongrieng.kiengiang@moet.edu.vn